TRANG CHỦ

VỀ CHÚNG TÔI

TRUNG TÂM CAN THIỆP SỚM HAPPY HOUSE

Chúng tôi là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực giáo dục dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt. Chúng tôi tạo nên một môi trường để mọi trẻ đều có cơ hội phát triển. Với mục tiêu “Đánh thức ngôn ngữ – phát triển kỹ năng” Chúng tôi luôn hướng đến việc phát triển toàn diện cho trẻ về cả nhận thức, kỹ năng và tâm lý. Trong đó, chú trọng vào việc cải thiện khả năng ngôn ngữ, điều chỉnh hành vi và cách ứng xử của trẻ trong cuộc sống.

PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ TỰ KỶ HỌC NGÔN NGỮ ĐÚNG CÁCH

Học cách nghe, nhìn mặt đối mặt, bắt chước tạo ra âm thanh, dạy các từ có ý nghĩa gắn với tình huống… để từng bước giúp trẻ tự kỷ giao tiếp. Các bác sĩ Khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM) cho biết, trẻ tự kỷ thường có các dấu hiệu rối loạn ngôn ngữ như không nói lời nào, lặp lại lời nói, đảo ngược câu, nói không đúng ngữ cảnh,

CÁCH NHẬN BIẾT TRẺ BỊ “TĂNG ĐỘNG” HAY “NĂNG ĐỘNG”

Hội chứng tăng động giảm chú ý là một rối loạn có tính chất tâm lý dễ gặp. Ngày nay tỷ lệ trẻ bị tăng động khá cao. Trẻ tăng động bị rối loạn tâm thần phức tạp, có thể ảnh hưởng đến sự thành công của trẻ ở trường và các mối quan hệ cộng đồng.

CẢNH GIÁC RỐI LOẠN LO ÂU CHIA LY Ở TRẺ NHỎ

Rối loạn lo âu chia ly là nỗi sợ hãi phải chia xa những người đã gắn bó, có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Rối loạn lo âu chia ly là một phần bình thường trong giai đoạn phát triển của trẻ. Hội chứng này thường xảy ra ở trẻ từ 8-12 tháng tuổi và thường biến mất khi trẻ được 2 tuổi.

VÌ SAO TRẺ CHẬM NÓI ?

Chậm phát triển ngôn ngữ là khi ngôn ngữ của trẻ phát triển theo đúng trình tự, nhưng tốc độ chậm hơn. Chậm nói đơn thuần đôi khi chỉ mang tính tạm thời và có thể mất đi nhờ sự trợ giúp của gia đình. Cha mẹ cần động viên trẻ “nói” bằng cử chỉ hoặc âm thanh, dành nhiều thời gian chơi với con, đọc sách và nói chuyện với bé. 

CHÚNG TA BIẾT GÌ VỀ TỰ KỶ ?

Chậm phát triển ngôn ngữ là khi ngôn ngữ của trẻ phát triển theo đúng trình tự, nhưng tốc độ chậm hơn. Chậm nói đơn thuần đôi khi chỉ mang tính tạm thời và có thể mất đi nhờ sự trợ giúp của gia đình. Cha mẹ cần động viên trẻ “nói” bằng cử chỉ hoặc âm thanh, dành nhiều thời gian chơi với con, đọc sách và nói chuyện với bé.

TRẺ NÓI NGỌNG : NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ

Đa số trẻ nói ngọng nhưng không viết sai, nhưng cũng có trường hợp trẻ nói ngọng viết theo tiếng mình phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả. Nhiều trường hợp trẻ đã ngoài độ tuổi này nhưng vẫn phát âm sai, nói không rõ âm, nói ngọng cần được can thiệp kịp thời.